Dân mạng truy gốc ‘canh gà Thọ Xương’
Vượt qua vụ việc đơn lẻ liên quan đến một cô giáo dạy văn, nguồn gốc và ý nghĩa của “canh gà Thọ Xương” đang tạo nên những làn sóng tranh luận khá sôi nổi trên mạng để làm rõ vấn đề.
Vụ việcmột cô giáoở Hà Nội, vì liên quan đến việc giải nghĩa cụm từ "
Bài viết này sẽ không bàn đến vụ việc cô giáo ở trên, mà tập trung vào những thông tin về nguồn gốc và ý nghĩa của câu thơ có nhắc đến "
Bài văn liên quan đến "canh gà Thọ Xương". |
Tìm thấy câu thơ "
"Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ,
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.
Những câu thơ trên đã làm dậy sóng dư luận thời gian gần đây.
Lâu nay, đoạn thơ đó vẫn được nhắc đến trong nhiều bài giảng văn cho học sinh và gần như chưa có văn bản chính thức nào đề cập việc ai là tác giả, nhiều người vẫn cho rằng đó là một bài ca dao, một tác phẩm dân gian.
Tuy nhiên, khi vụ việc cô giáo liên quan đến "
Một quán rượu ở Hồ Tây có món canh gà, được đặt nghi vấn (hoặc gán ghép) có liên quan tới "canh gà Thọ Xương"? Nguồn ảnh: Trang cá nhân của Phan Quang Minh. |
Trên blog cá nhân, tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, cán bộ Viện Hán – Nôm, đã có bài viết nói về nguồn gốc của những câu thơ trên.
Theo đó, đến thời điểm này, sau nhiều năm nghiên cứu về thi văn của các tác gia họ Dương ở Vân Đình (Ứng Hòa, Hà Tây cũ), các nhà chuyên môn chưa từng gặp một văn bản Hán Nôm nào chép bài thơ trên.
Ông Diện đưa thông tin, trong tài liệu "Dương Gia phả ký" gồm 122 trang, viết bằng chữ quốc ngữ trên giấy tây, do Dương Thiệu Cương lập vào cuối mùa hạ năm Quý Sửu (1973) và được Dã Lan Nguyễn Đức Dụ in ấn, ngoài việc chép về thế thứ gia tộc họ Dương còn chép khá nhiều thơ văn, đối liễn của các tác gia họ Dương.
Trong tài liệu "Dương Gia phả ký” trên, các tác giả đã tìm thấy từ trang 106 có chép "thi ca của Cụ Dương Khuê, tức cụ Nghè Vân Đình, biệt hiệu Vân Trì". Cũng ngay trang 106 này, ở bài thứ hai, là bài "Hà Thành tức cảnh", gồm 4 câu thơ:
"Phất phơ cành trúc trăng tà
Tiếng chuông Trấn - Võ,
Mịt mùng khói tỏa ngàn sương,
Dịp chày An - Thái, mặt gương Tây - Hồ".
Như vậy, dù không ăn khớp 100% về câu chữ nhưng qua so sánh có thể nhận định bài thơ "Hà Thành tức cảnh” của Dương Khuê và đoạn thơ lưu truyền phổ biến hiện nay là một. Trong quá trình lưu truyền theo thời gian, đã hình thành những dị bản so với nguyên gốc của tác giả Dương Khuê.
Ảnh chụp văn bản có bài thơ "Hà Thành tức cảnh" của tác giả Dương Khuê, in trong"Dương Gia phả ký". Nguồn ảnh: Blog Tễu. |
Món "
Bên cạnh việc tìm hiểu nguồn gốc những câu thơ trên, nội dung được nhiều cư dân mạng tranh luận và bỏ công tìm hiểu là liệu có tồn tại món ăn mang tên "
Theo cách hiểu phổ biến từ trước đến nay, vốn được rất nhiều người công nhận và xét trong ngữ cảnh cả đoạn thơ, thì "
Do từ trước đến nay, các yếu tố về nguồn gốc, ý nghĩa nội dung của đoạn thơ có nhắc đến "
Trong cuốn sách "Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội” của Hoàng Đạo Thúy (in bởi Hội văn nghệ Hà Nội năm 1969, tái bản nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội) năm 2010 có ghi chép khung cảnh Hà Nội: "Những buổi sớm tinh sương mùa đông, khách dạn sương đi trên đường Thanh Niên không thấy trời, không nhìn rõ mặt nước, trên đầu cành lá rũ nặng giọt, bên trái lung linh ánh trăng úa hạ huyền; lúc ấy lòng lâng lâng, không ngâm mà cũng như ngâm câu thơ cổ: Phất phơ ngọn trúc trăng tà... Gà xóm bên hồ đã gáy, chuông hồi đã đổ dồn, đồng bào Bưởi đã dậy giã dó từ lâu. Mặt trời mới hé trên đê Yên Phụ mở ra một tấm gương phẳng lặng rắc phấn hồng”.
"Đoạn mô tả trên của Hoàng Đạo Thúy trùng khớp với khung cảnh trong bài thơ của Dương Khuê. Và rõ ràng, "
Tuy nhiên, bên cạnh cách cắt nghĩa vốn được nhiều người đồng tình và sử dụng, đã xuất hiện một số ý kiến cho rằng có căn cứ để hiểu "
Thông tin này đã được nhiều cư dân mạng trích dẫn lại và chia sẻ trên các mạng xã hội, trang cá nhân.Tuy nhiên, không lâu sau đó, thành viên Lê Quang, cũng qua tài khoản Facebook của mình, đã thừa nhận những thông tin trên "chỉ là đùa”. Mặc dù vậy, một số người cho rằng "
Đó là thông tin "trong một văn bản được cho là cuốn vở mà nhà văn Vũ Bằng đích thân ghi nháp cho bút ký ẩm thực "Miếng ngon Hà Nội” nổi tiếng có viết:
"Tương Bần, cà Láng, dưa La,
Cá rô đầm Sét,
"
Theo đó, bài thơ viết bằng chữ Nôm và nguyên văn viết chữ "Canh” theo nghĩa là "bát canh, món canh”, chứ không phải chữ "Canh” theo nghĩa là "canh khuya, canh chầy”.
Như vậy, đang tồn tại những thông tin trái chiều về nguồn gốc và ý nghĩa của "canh gàThọ Xương”. Thông tin chính xác nhất về vấn đề này vẫn cần kết luận chínhxác của các nhà khoa học chuyên nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa, văn học, Hán – Nôm và các chuyên môn liên quan.