Khám phá tiềm lực Không quân Đông Nam Á (kỳ 1)
Tạp chí Đánh giá Quân sự châu Á đưa ra thống kê số lượng máy bay lực lượng không quân 10 nước trong khu vực Đông Nam Á.
Brunei
Trực thăng đa dụng S-70 Không quân Brunei. |
Brunei đang lên kế hoạch hiện đại hóa trực thăng bằng hợp đồng mua S-70i thay thế Bell 212 (dự kiến chuyển giao năm 2014).
Riêng với việc xây dựng phi đội chiến đấu cơ, nước này từng có chương trình mua vài máy bay huấn luyện/chiến đấu phản lực BAE Hawk. Tuy nhiên, do một số lý do mà chương trình bị hủy bỏ.
Campuchia
Trong đó,
Biến thể huấn luyện tiêm kích đánh chặn MiG-21UM Không quân Campuchia. |
Để tăng năng lực bảo vệkhông phận,theo một số nguồn tin, Campuchia từng lên kế hoạch nâng cấp MiG-21bis lên tiêu chuẩn MiG-21-2000 do Israel thực hiện. Tuy vậy, nhiều khả năng điều này đã không thành do thiếu kinh phí.
Indonesia
Trong đó,
Tiêm kích đa năng Su-27SK/Su-30MK Không quân Indonesia tập trận cùng tiêm kích F/A-18 Australia. |
Đối với chương trình hiện đại hóa, năm 1992 Indonesia bị Mỹ và một số nước áp đặt lệnh cấm vận vũ khí. Trước yêu cầu tăng cường sức mạnh
Indonesia cũng từng bước khôi phục mối quan hệ với Mỹ. Gần đây, Chính phủ Mỹ đồng ý bán lại 24 F-16A/B và số máy bay này sẽ nâng cấp lên tiêu chuẩn Block 52 hiện đại. Cùng với đó, Indonesia ký thêm hợp đồng mua 8
Indonesia đang mua thêm 16 máy bay huấn luyện nâng cao KAI T-50 (Hàn Quốc) với tổng trị giá 400 triệu USD để thay thế đội bay BAE Hawk đáp ứng yêu cầu huấn luyện phi công lái
Đối với công tác huấn luyện cơ bản, họ đặt hàng 18 máy bay G120TP (Đức). Cùng với lực lượng khác, trực thăng được chú trọng đầu tư với hợp đồng mua 12 AW101 và 12 EC725.
Ngoài ra, Indonesia cũng là quốc gia có nền công nghiệp hàng
Đặc biệt, Indonesia còn hợp tác với Hàn Quốc thực hiện chương trình đầy tham vọng thiết kếmáy bay chiến đấuthế hệ mới KF-X. Dù dự án còn nằm trong giai đoạn nghiên cứu nhưng Indonesia tuyên bố sẽ đặt hàng 50 chiếcloại này.
Lào
Tương tự Campuchia, Brunei,
Phi đội chiến đấu cơ chủ lực của Lào gồm 25 tiêm kích đánh chặn MiG-21PFM/UM.
Trực thăng đa năng Mi-17 Không quân Lào. |
Lào có mua trực thăng vận tải lớn nhất thế giới Mi-26 của Nga, tuy vậy nó được dùng cho hãng hàng không quốc gia Lào.
Những năm gần đây, Chính phủ Lào có đầu tư hiện đại hóa nhưng vẫn ở mức "nhỏ giọt” do giới hạn về ngân sách.
Malaysia
Đơn vị huấn luyện phi công có: 6 Hawk 108, 2 MiG-29UB cho huấn luyện nâng cao và 8 Aermacchi MB339CM, 31 Pitalus PC-7, 17 Pitalus PC-7 MK II cho huấn luyện cơ bản.
Tiêm kích đa năng F/A-18D Không quân Malaysia. |
Không quântrực thăng có: 4 Mi-171Sh, 26 S-61A-4, 2 AS61N-1, 21 SA316, 1 AW109 và 2 S-70 (dùng cho VIP). Malaysia đặt hàng mua 12 EC-725 (giao hàng năm 2012).
Nhằm tăng cường sức mạnh trên không, Malaysia đưa ra chương trình MRCA nhằm thay thế 10 máy bay MiG-29N bằng 18 chiến đấu cơ thế hệ mới.
Các ứng viên sáng giá được lựa chọn gồm: JAS-39 Gripen, Dassault Rafale, F/A-18E/F Super Hornet và EF-2000 Typhoon. Dự kiến, quyết định cuối cùng được đưa ra vào năm 2013. Theo một số nguồn tin, Malaysia có kế hoạch mua máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không.