Giáo viên chán nghề: 'Đừng đặt áp lực lên vai chúng tôi'
Lương thấp, bệnh thành tích, giáo viên còn phải đối phó với không ít học sinh cá biệt mà sự "tôn sư trọng đạo" dường như đã quá xưa cũ. Thầy giáo thậm chí còn cho rằng trường sư phạm nên cho giáo viên học võ.
Quan tâm tới vấn đềgiáo viên chán nghề, độc giả Trần Văn Thanh đã có những chia sẻ rất thiết thực và sâu hơn về những lý do dẫn đến điều này:
1. Lương thấp, không đủ chi trả cho cuộc sống, một
Tôi may mắn vì ít ra còn ở chung với ba mẹ nên không mất tiền trọ, tiền ăn cũng không nhiều, phụ ba mẹ được một ít, còn lại thì tiết kiệm chi tiêu suốt tháng (tháng nào bạn bè cưới, sinh nhật nhiều là "đói", khả năng chi trả cho việc chăm sóc nhan sắc hay quần áo cho bản thân của các cô gần như được đưa xuống mức thấp nhất).
Những người làm nghề giáo đang chịu áp lực ngày càng lớn của hệ thống giáo dục lẫn học trò, phụ huynh và xã hội. |
2. Yêu cầu công việc quá nặng: sự thật mà nói nếu chỉ phải đứng lớp giảng dạy, công việc
Hiện tại ở ngay khu vực tôi đang làm, chỉ những
Chúng tôi phải quan tâm đến tất cả mọi vấn đề của các em, nào là phong trào từ trên quận đoàn đưa xuống (nếu đếm không lầm một năm chúng tôi có hơn cả chục phong trào để làm), rồi tác phong, quần áo, tóc tai. Nếu các em cãi nhau hay đánh nhau chúng tôi phải giải quyết, các em thích nhau cũng phải coi chừng, báo cho phụ huynh kẻo có chuyện, các em trốn học, phụ huynh đánh khi các em phạm lỗi, gia đình có trục trặc, bố mẹ li dị, các em bỏ nhà đi... và rất nhiều vấn đề khác nữa xảy ra trong cuộc sống của các em.
Việc chủ nhiệm cũng không kém gì việc giảng dạy mà còn mất rất nhiều thời gian nữa, nhiều lúc tôi cảm tưởng hình như mình không có cuộc sống riêng. Chủ nhiệm lớp không những cực hơn mà còn ảnh hưởng tới việc xét thi đua cuối năm, lớp chủ nhiệm không ngoan thì dù có tốt cũng bị hạ thi đua, khổ thật!
Hiện nay chỗ tôi đang làm xếp lớp theo trình độ, nghĩa là các em học giỏi sẽ vào cùng một lớp, học khá vào cùng một lớp và học yếu vào cùng một lớp.
Bạo lực học đường gia tăng cũng là nỗi ám ảnh của những người làm nghề giáo. |
3. Phong trào của các ban ngành đoàn thể quá nhiều: năm nào chúng tôi cũng điên cuồng vì phong trào, phong trào đội dành cho học sinh, phong trào của đoàn, công đoàn và các phong trào phát sinh khác... hình như thành phố mình tổ chức phong trào nào thì các trường đều phải tham gia nên chúng tôi luôn có cái để làm.
4. Thanh kiểm tra quá nhiều: Trường tôi hầu như tháng nào cũng đón ít nhất một đoàn thanh tra, kiểm tra (chưa tính kiểm tra chuyên môn), mỗi lần như vật là một đống việc để làm.
5. Thái độ của xã hội đối với
Mọi người nói "tại sao
Cái này trường không hề dạy, chúng tôi toàn bộ dựa vào kinh nghiệm mình rút ra mà thôi, xử lý các em cực kỳ khó, nặng, nhẹ đều không được, không khéo còn bị phụ huynh chửi, đánh.
Nhiều em bất cần tới mức,
Phụ huynh là người gần gũi với các em nhất, người nuôi các em từ nhỏ đến lớn, phụ huynh nói mà các em còn không nghe thì làm sao những
Học sinh đánh
Có lẽ mọi người quên rằnggiáo viêncũng chỉ là người bình thường, một người lớn lên như bao người khác, chỉ là chúng tôichọn nghềgiáo, chúng tôi có buồn, vui, giận hờn, yêu thương như mọi người, cũng có lúc mất khôn.
Đừng đặt áp lực lên vai chúng tôi vì giáo dục nên một con người không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà nó còn là trách nhiệm của cả gia đình và xã hội. Tạo cho mỗi em học sinh một gia đình lành mạnh, hạnh phúc là cách tốt nhất để hạn chế những tiêu cực trong giáo dục vì mỗi gia đình là tế bào của xã hội. Tế bào tốt, xã hội sẽ tốt.